Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Bé và các bạn - Chủ đề nhánh 2: Lớp học của bé

- Cô đón trẻ ở cửa lớp với thái độ vui vẻ, ân cần , niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khoẻ của trẻ.
- Cô hướng trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi quy định
- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, chào các bạn.

- Cô và trẻ cùng ngồi trong lớp trò chuyện khoảng 10 phút.
- Hỏi trẻ về trường mầm non con đang học có những gì? con học lớp nào? ngoài sân trường có nhữg gì?
- Trong lớp có những đồ dùng,đồ chơi gì?

- Cô hướng trẻ vào các góc chơi.
- Cho trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích.

- Cô tập mẫu cho trẻ tập theo:
+ Hô hấp1: “Gà gáy ò ó o…”
+ Tay4: Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang
+ Chân1: Ngồi xổm,đứng lên liên tục.
+ Bụng3: Đứng nghiêng người sang hai bên.
+ Bật1: Bật tiến về phía trước.
doc 34 trang Thiên Hoa 22/02/2024 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Bé và các bạn - Chủ đề nhánh 2: Lớp học của bé", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_be_va_cac_ban_chu_de_nhan.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Bé và các bạn - Chủ đề nhánh 2: Lớp học của bé

  1. CHỦ ĐỀ: Bẫ VÀ CÁC BẠN (Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ ngày 06/9/2010 đến 25/09/2010) Chủ đề nhỏnh 2: LỚP HỌC CỦA Bẫ Tuần 2: (Thời gian thực hiện: Từ ngày13/9/2010 đến17/09/2010) NHẬN XẫT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA I. Ưu điểm: 1. Nội dung. 2. Phương phỏp: 3 . Hỡnh thức tổ chức. 4. Chuẩn bị đồ dựng cho giỏo viờn và trẻ II Tồn tại cần khắc phục. Quảng Tõn ngày thỏng năm 2010 Người kiểm tra (Ký, ghi rừ họ tờn) Tổ chức các hoạt động .
  2. Hướng dẫn của gáo viên Hoạt động của trẻ - Cô đón trẻ ở cửa lớp với thái độ vui vẻ, ân cần , niềm nở, - Chào cô giáo,chào bố trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khoẻ của trẻ. mẹ. - Cô hướng trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, đúng nơi - Cất đồ dùng vào nơi quy quy định định. - Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, chào các bạn. - Cô và trẻ cùng ngồi trong lớp trò chuyện khoảng 10 - Trẻ trả lời những câu phút. hỏi của cô - Hỏi trẻ về trường mầm non con đang học có những gì? con học lớp nào? ngoài sân trường có nhữg gì? - Trong lớp có những đồ dùng,đồ chơi gì? - Trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích. - Cô hướng trẻ vào các góc chơi. - Cho trẻ chơi ở các góc mà trẻ thích. - Cô tập mẫu cho trẻ tập theo: - Trẻ tập cùng cô + Hô hấp1: “Gà gáy ò ó o ” + Tay4: Tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang + Chân1: Ngồi xổm,đứng lên liên tục. + Bụng3: Đứng nghiêng người sang hai bên. + Bật1: Bật tiến về phía trước. - Trẻ dạ cô khi cô gọi - Cô gọi tên từng trẻ và đánh dấu những trẻ vắng mặt vào đến tên mình. sổ điểm danh. - Hỏi trẻ xem hôm nay lớp mình vắng những bạn nào. - Cô hỏi trẻ về thời tiết của ngày hôm nay nắng hay mưa. - Trẻ trả lời và chọn kí - Bầu trời có nhiều mây không? hiệu gắn lên phù hợp với - Các con hãy dùng kí hiệu để dự báo thời tiết. thời tiết của ngày hôm đó. - Khi trẻ gắn xong cho một trẻ khác nhận xét bạn gắn đã đúng chưa? nếu sai cho trẻ đó lên gắn lại. Tổ chức các hoạt động . Nội dung hoạt động Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị trời Hoạt động ngoài
  3. đẩy nhau. quan sát khuôn viên - Chơi sach sẽ, không phá đồ chơi. trường. - Cô đặt câu hỏi về những nơi mà trẻ thăm quan: +Trong trường có những khu vực nào? - Trả lời các câu hỏi của cô + Các khu đó có những ai làm việc? giáo. + Các con có yêu quý ngôi trường của mình không? + Các con phải làm gì để bảo vệ ngôi trường của mình? - Cho trẻ nhặt những lá và hoa trên sân trường để làm đồ - Nhặt lá và hoa làm đồ chơi theo ý thích của trẻ. chơi theo ý thích của mình. - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường. - Cho trẻ vẽ theo ý thích trên sân trường. - Vẽ theo ý thích trên sân - Hướng cho trẻ cách vẽ trên sân. trường. - Cho trẻ chơi những đồ chơi, thiết bị ngoài trời.nhắc trẻ phải giữ gìn và bảo vệ những đồ chơi đó. - Chơi đồ chơi và thiết bị ngoài sân trường. - Cho trẻ chơi một số trò chơi tập thể . - Gợi ý để trẻ nhớ lại những trò chơi mà hàng ngày trẻ thường được chơi. - Chơi trò chơi . - Cho trẻ chơi những trò chơi mà trẻ thích. - Cô gợi ý cách chơi để trẻ tự chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: lộn cầu vồng, trốn tìm. - Cô hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi. - Chia trẻ theo từng nhóm chơi. Cho trẻ tự nhận đôi để chơi. - Trẻ chơi trò chơi dân - Cô quan sát và động viên trẻ chơi. gian. - Cho trẻ về lớp cô đặt câu hỏi củng cố lại kiến thức cho trẻ: + Các con vừa đi dạo ở đâu? trong trường có những đồ dùng đồ chơi gì?các con phải làm gì để bảo vệ đồ dùng. - Cô giáo dục trẻ bảo vệ ngôi trường của mình. - Trả lời Tổ chức các Nội dung hoạt động Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị góc Góc tạo hình: - Rèn khả năng cầm - Vở, tranh, giấy, bút, Hoạt động + Vẽ đường đến lớp, tô bút, tô màu cho trẻ, kéo, hồ dán, các loại màu theo tranh. cách cầm kéo cắt. giấy màu.
  4. + Góc tô màu: Cô đã chuẩn bị những quyển sách, những bức tranh các con phải làm gì cho chúng thật đẹp? + Các con hãy dùng kéo cắt giấy màu để trang trí lên gía - Hát và múa những bài đồ chơi của lớp mình nhé. về trường mầm non. - Góc nghệ thuật: + Có rất nhiều dụng cụ âm nhạc các con hãy hát và biểu diễn những bài hát về trường, lớp, cô giáo mà các con đã - xem sách. được học. - Góc sách: + Cô đã chuẩn bị rất nhiều sách, tranh về trường mầm non các con xem có đẹp không nhé. Khi xem các con nhớ để đúng chiều, dở từng tờ nhẹ nhàng , không được làm - Xây dựng trường lớp nhàu, làm rách sách. mẫu giáo. - Góc xây dựng: + trong giá đồ chơi có rất nhiều những khối gỗ, các con hãy xếp những khối gỗ thành những ngôi trường thật đẹp nhé. + Các con hãy lựa chọn màu sắc phù hợp để lắp ghép. - Thực hiện - Góc khoa học – toán: + Các con hãy đọc và chơi với những số mà các con đã được học. + Phân loại tranh theo từng loại và đếm số lương của từng loại tranh. Tổ chức các hoạt động Nội dung hoạt động Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Góc phân vai: - Trẻ được thoả mãn nhu -Đồ dùng đồ chơi + Gia đình- Lớp mẫu cầu chơi của trẻ, thích giáo của bé- Cửa hàng thú hoạt động với đồ vật. sách- Phòng y tế- Bếp Hoạt động góc ăn
  5. * Thoả thuận trước khi chơi: - Cô hỏi trẻ về công việc và trách nhiệm của các vai chơi. - Cho trẻ tự thoả thuận và nhận vai chơi. * Qúa trình chơi: Cô quan sát theo dõi tất cả các góc chơi. - Cô đi từng góc để hướng dẫn nhóm trẻ còn lúng túng. * Kết thúc: Cô để ý những góc trẻ không còn hứng thú, - Trẻ chơi theo các góc cô đến nhận xét và nhắc nhở trẻ . và chơi theo sự thoả - Cô tập chung cả lớp ,nhận xét chung nhắc nhở trẻ chơi thuận của trẻ. ngoan trong lần sau. - Cất đồ, dùng đồ chơi. - Kết thúc giờ chơi cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi ở các góc chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Đoán tên”, “Cái gì đã - Chơi trò chơi. thay đổi”, “ Truyền tin”. + Cô hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi. - Cho trẻ biểu diễn những bài hát đã học - Biểu diễn tự nhiên + Cho trẻ biểu diễn . - Cho trẻ kể chuyện sáng tạo. Kể theo lời dẫn của cô. - Kể chuyện - Cho trẻ tự nhận xét về mình,về bạn - Tự nhận xét về mình - Cô nhận xét chung và tuyên dương phát bé ngoan. - Lắng nghe cô nhân xét. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT MỤC ĐÍCH - YấU CẦU CHUẨN BỊ ĐỘNG - Đón trẻ - Tạo cho trẻ cảm giác thích đến - Tủ đựng tư lớp, tạo tình cảm thân thiết giữa trang SÁNG cô và trẻ - Đồ chơi * Kiến thức: - Chơi theo ý thích - Trẻ nhận biết tên gọi một số bộ - Sổ theo dõi ĐểN TRẺ - THỂ DỤC trẻ
  6. - Điểm danh: Cô lần lượt gọi tên trẻ . - Trò chuyện với trẻ theo chủ đề :Kèm tranh - Cô hỏi từng cá nhân trẻ : - Trẻ trả lời : Các bộ + Tranh vẽ gì ? phận trên cơ thể ạ + Trên bức tranh này vẽ những bộ phận gì ? + Các con có biết tai dùng đẻ làm gì không ? + Tai xinh của các con đâu? - Trẻ kể tên + Các con có nghe thấy cô nói gì không? - Để nghe ạ + Vậy chúng mình cùng cô hát một bài nhé? - Trẻ chi vào tai của mình + Chúng mình vừa hát bằng bộ phận gì nhỉ? - Trẻ hát cùng cô + Mắt làm công việc gì? bài"nu na nu nống" + Chân và tay dùng để làm gì? - Cô liên hệ giáo dục trẻ phải bảo vệ các bộ phận trên - Bằng miệng ạ cơ thể. Và luôn giữ cho chúng sạch sẽ. Biết bảo vệ sức khoẻ của mình, nói lời hay làm việc tốt. - Trẻ trả lời *Cho trẻ tập thể dục sáng : Cho trẻ tập các động tác - Trẻ khởi động theo bài : “ một đoàn tàu” - Khởi động :Cho đi chạy làm đoàn tàu (kết hợp các kiểu đi ) thành vòng tròn 1-2vòng ,sau đó đứng quay - trẻ tập cùng cô mặt vào trong. - Trẻ tập 2 lần 4 nhip - Trọng động :Cho trẻ tập mỗi động tác 2lần 4 nhịp +Động tác hô hấp: Ngửi hoa +Động tác tay : Hai tay giơ lên hạ xuống +Động tác bụng : Nghiêng người sang hai bên +Động tác chân: đứng nhún chân -Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng -Cho trẻ chơi tự do
  7. - Chơi tự do với đồ chơi vệ sinh chung - Mũ ,giày dép cho ngoài trời tr TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HĐ CỦA TRẺ *Hoạt động 1: - Cho trẻ đứng quanh cô ,cô phổ biến mục đích ,nội nung - Lắng nghe cô buổi hoạt động - Cô giới thiệu nội dung từng hoạt động.Cho trẻ đi dạo cùng cô - Cho trẻ quan sát quang cảnh và cây cối xung quanh trường - Cô chỉ từng cây hỏi cá nhân trẻ: + Đây là cây gì? +Các con nhìn thấy cây bàng có đặc điểm gì? - Trẻ trả lời : - Cô chỉ từng bộ phận của cây hỏi trẻ :+ Đây là gì ? Cây bàng ạ + Lá cây màu gì ? + Trồng cây để làm gì? + Nhà con trồng cây gì ? - Lá cây - Cô giới thiệu với trẻ về đặc điểm của cây bàng thường rụng - Màu đỏ lá vào mùa thu và mùa đông - Làm bóng - Cô hướng dẫn trẻ quan sát một số cây khác xung quanh mát trường - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động và chơi đồ chơi * Hoạt động 2: - Trẻ chơi - Cô cho trẻ quan sát thời tiết và đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ: + Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? + Các con có biết mùa này là mùa gì không? - Mát ạ - Cô liên hệ giáo dục trẻ có rất nhiều các loại cây để cho - Trẻ trả lời bóng mát và cho quả ăn ,giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ cây - Giáo dục trẻ giữ gìn sức khoẻ, mặc trang phục phù hợp với thời tiết - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động và chơi với đồ chơi - Trẻ chơi * Hoạt động 3 - Cô cùng trẻ dạo chơi quanh sân trường , nhặt lá rụng bỏ vào thùng rác + Các con đang đứng ở đâu đây? - Sân trường ạ + Sân trường mình có rất nhiều cây cối và cô thấy dưới sân
  8. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
  9. - Quan sát ,đàm thoại - Các bài thơ, bài hát tranh một số bộ phận - Trẻ nhớ tên và thuộc đã học trên cơ thể các bài thơ, bài hát và - Truyện tranh. - Ôn đọc thơ: Cái lưỡi hiểu nội dung bài hát bài thơ , câu chuyện - Nghe cô kể chuyện: - Đồ chơi. Gấu con bị sâu răng - Trẻ hứng thú chơi các - Đồ dùng của trẻ - Chơi các trò chơi trò chơi :,tập tầm vông, lộn cầu - Củng cố hoạt động vồng , nu na nu nống . góc cho trẻ- - Hát bài : Ru em - Giáo dục trẻ biết -Chơi ở góc lắng nghe và trả lời lễ phép với người lớn -biết - Hoạt động nhóm bộc lộ những suy nghĩ - Rèn cho trẻ biết lắng của mình với mọi nghe và trả lời lịch sự ngườiqua lời nói ,cử trỉ ,lễ phép với mọi người điệu bộ - Nhận xét cuối tuần . - Rèn nề nếp thói quen vệ sinh cho trẻ HOẠT ĐỘNG CHIỀU TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
  10. Đi trong đường hẹp chọn đồ dùng cho bé Hoạt động bổ trợ: I- MỤC ĐÍCH - YấU Cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết di chuyển khéo léo trong đường ngoằn ngòeo ,biết kết hợp nhịp nhàng giữ thăng bằng khi tham gia vận động không dẫm ra ngoài vạch chuẩn. - Biết tên ,đặc điểm một số bộ phận trên cơ thể mình. - Biết lợi ích , tác dụng của các bộ phận trên cơ thể trẻ. 2. Kỹ năng: - Rèn phát triển khả năng vận động cho trẻ - Rèn phát triển sự chú ý cho trẻ - Giúp trẻ tự tin mạng dạn 3. Giỏo dục: - Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện - Giáo dục trẻ yêu quý,giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ ,giữ vệ sinh sạch sẽ II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dựng - đồ chơi - Một số tranh về các bộ phận trên cơ thể - Các vạch chuẩn - Đồ dùng cá nhân của trẻ - Sân tập 2. Địa điểm: Cô tổ chức cho trẻ hoạt động ở trong lớp học 3. Phương phỏp: - Cho trẻ quan sát đàm thoại một số tranh về các bộ phận trên cơ thể - Cô giới thiệu tên từng vận động - Cô tập mẫu từng vận động hướng dẫn trẻ thực hiện cùng cô - Cô quan sát động viên ,khen ngợi trẻ III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ