Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ dùng đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 4: Đồ chơi lắp ghép – xây dựng - Năm học 2019-2020
I. Mục đích – yêu cầu:
* Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định theo sự chỉ dẫn của cô.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô và trả lời những câu hỏi đơn giản của cô. Trò chuyện về những đồ chơi lắp ghép – xây dựng, đặc điểm về màu sắc, kích thước và cách chơi, giữ gìn đồ chơi.
- Trẻ hiểu tập thể dục tốt cho sức khoẻ. Biết nghe và tập thể dục sáng theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết tên các góc chơi trong lớp, biết gọi tên các đồ chơi trong góc và biết cách chơi với từng đồ chơi: trồng vườn cây, xếp ngôi nhà, xem sách truyện về các loại cây.
* Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục. Rèn khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Hình thành ở trẻ thói quen giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Củng cố kĩ năng chơi trong nhóm. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp thông qua các vai chơi ở các góc chơi.
- Tập cho trẻ một số kĩ năng khéo léo như: xếp chồng, xếp cạnh, mở sách truyện.
- Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
* Trẻ thích đến lớp.
- Trẻ thích tập thể dục sáng. Tích cực luyện tập cùng cô và các bạn. Trẻ hứng thú trong khi tập, vui vẻ thoải mái.
- Trẻ yêu quý đồ chơi của bé. Có ý thức bảo vệ đồ chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng người làm ra đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi.
- Sức khoẻ của trẻ. Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ.
* Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định theo sự chỉ dẫn của cô.
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô và trả lời những câu hỏi đơn giản của cô. Trò chuyện về những đồ chơi lắp ghép – xây dựng, đặc điểm về màu sắc, kích thước và cách chơi, giữ gìn đồ chơi.
- Trẻ hiểu tập thể dục tốt cho sức khoẻ. Biết nghe và tập thể dục sáng theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ biết tên các góc chơi trong lớp, biết gọi tên các đồ chơi trong góc và biết cách chơi với từng đồ chơi: trồng vườn cây, xếp ngôi nhà, xem sách truyện về các loại cây.
* Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục. Rèn khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô.
- Hình thành ở trẻ thói quen giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Củng cố kĩ năng chơi trong nhóm. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp thông qua các vai chơi ở các góc chơi.
- Tập cho trẻ một số kĩ năng khéo léo như: xếp chồng, xếp cạnh, mở sách truyện.
- Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
* Trẻ thích đến lớp.
- Trẻ thích tập thể dục sáng. Tích cực luyện tập cùng cô và các bạn. Trẻ hứng thú trong khi tập, vui vẻ thoải mái.
- Trẻ yêu quý đồ chơi của bé. Có ý thức bảo vệ đồ chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định.
- Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng người làm ra đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi.
- Sức khoẻ của trẻ. Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ dùng đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 4: Đồ chơi lắp ghép – xây dựng - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_khoi_nha_tre_chu_de_2_do_dung_do_choi_cua_be.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Khối Nhà trẻ - Chủ đề 2: Đồ dùng đồ chơi của bé - Chủ đề nhánh 4: Đồ chơi lắp ghép – xây dựng - Năm học 2019-2020
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV Chủ đề nhánh: Đồ chơi lắp ghép – xây dựng Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 21/10 – 25/10/2019 I. Mục đích – yêu cầu: * Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định theo sự chỉ dẫn của cô. - Trẻ biết trò chuyện cùng cô và trả lời những câu hỏi đơn giản của cô. Trò chuyện về những đồ chơi lắp ghép – xây dựng, đặc điểm về màu sắc, kích thước và cách chơi, giữ gìn đồ chơi. - Trẻ hiểu tập thể dục tốt cho sức khoẻ. Biết nghe và tập thể dục sáng theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ biết tên các góc chơi trong lớp, biết gọi tên các đồ chơi trong góc và biết cách chơi với từng đồ chơi: trồng vườn cây, xếp ngôi nhà, xem sách truyện về các loại cây. * Rèn cho trẻ thói quen tập thể dục. Rèn khả năng lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. - Hình thành ở trẻ thói quen giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Củng cố kĩ năng chơi trong nhóm. Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng giao tiếp thông qua các vai chơi ở các góc chơi. - Tập cho trẻ một số kĩ năng khéo léo như: xếp chồng, xếp cạnh, mở sách truyện. - Rèn trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. * Trẻ thích đến lớp. - Trẻ thích tập thể dục sáng. Tích cực luyện tập cùng cô và các bạn. Trẻ hứng thú trong khi tập, vui vẻ thoải mái. - Trẻ yêu quý đồ chơi của bé. Có ý thức bảo vệ đồ chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng người làm ra đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi. - Sức khoẻ của trẻ. Trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Sân tập sạch rộng đảm bảo an toàn cho trẻ. - Vòng thể dục đủ số lượng cho cô và trẻ. - Đồ dùng ở các góc: + Góc học tập: Xem tranh ảnh: Tranh ảnh một số đồ chơi lắp ghép – xây dựng như: gạch, hàng rào, lắp ghép hoa, khối hình + Góc xây dựng: Xếp hình ngôi nhà: Khối hình vuông, khối hình tam giác, hàng rào, lắp ráp ô tô, tàu hỏa. + Góc thao tác vai: Chơi nấu ăn, cho búp bê ăn, ru em ngủ: búp bê, bát, thìa, bếp, xoong III. Tổ chức hoạt động
- Hoạt - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi động vận động: vận động: vận động: Ô vận động: vận động: ngoài Mèo đuổi Bóng tròn to tô và chim sẻ Tập tầm Trời nắng trời chuột vông trời mưa - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do * Trò chuyện: - Cô cho trẻ đi xung quanh lớp và quan sát các góc chơi. - Cô giới thiệu cho trẻ biết tên các góc chơi? - Góc phân vai: + Ở góc chơi này con thấy có những đồ chơi gì? + Con có thích chơi với đồ chơi đó không? + Búp bê đáng yêu quá! Ai bế em búp bê nào? Bế như thế nào? Chúng mình nói chuyện với em búp bê nhé! + Muốn cho em ăn phải có gì nhỉ? - Góc xây dựng: + Đây là góc gì? + Con có thích góc hoạt động với đồ vật này không? + Ở góc hoạt động với đồ vật có những đồ chơi gì? + Con sẽ chơi với những đồ chơi lắp ghép này như thế nào? + Những viên gạch con sẽ làm gì? + Ai thích xếp những ngôi nhà xinh xắn nào? Chơi ở - Góc nghệ thuật: các góc + Ở đây có rất nhiều tranh, ảnh đẹp về đồn chơi đấy! Ai thích xem tranh? Khi cầm sách chúng mình cầm thế nào? - Khi chơi cùng các bạn các con phải như thế nào? * Trẻ vào góc chơi: - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi mà mình thích, đến từng góc hướng dẫn trẻ cách chơi, và sử dụng đồ chơi - Góc phân vai vai: Chơi với búp bê, cho búp bê ăn + Con ru em ngủ như thế nào - Góc xây dựng: + Con chơi gì, con xếp như thế nào? + Ai trồng cây cây xanh bồn hoa quanh nhà? - Góc nghệ thuật: + Con tô gì? + Con tô như thế nào? - Cô bao quát chung đến từng góc chơi hướng dẫn trẻ chơi. Trong quá trình chơi cô hướng dẫn động viên trẻ. * Kết thúc
- 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Vận động: Bò theo đường ngoằn ngoèo Trò chơi vận động: Tung bóng * Hoạt động 1. Gây hứng thú Để bước vào cuộc thi vậy đến lớp mình hôm nay có bạn nào bị ốm hay đau chân không? - Trẻ nghe * Hoạt động 2. Khởi động: - Cho trẻ đi kết hợp với nhiều kiểu đi (Đi thường, đi nhanh, đi chậm, đi thường) rồi dừng lại đứng hình vòng tròn - Trẻ đi theo cô * Hoạt động 3. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập với vòng. - Cô cho trẻ tập theo nhịp đếm 1-2 cùng cô. - Động tác 1. Tay: Đưa vòng lên cao (tập 3 – 4 lần). - Động tác 2. Bụng: Đưa vòng sang hai bên - Trẻ tập các động tác (tập 2 – 3 lần). cùng cô. - Động tác 3. Chân: Đặt vòng xuống đất (Tập 3 – 4 lần) - Động tác 4: Bật nhẩy (Tập 3 – 4 lần) * Vận động: Bò theo đường ngoằn ngoèo + Cô giới thiệu tên vận động “Bò theo đường ngoằn ngoèo”. - Khảo sát trên trẻ. - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động - Trẻ lắng nghe. tác - Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích động tác - Mời 1 trẻ nhanh lên tập thử. - Trẻ làm mẫu - Hỏi lại trẻ tên vận động, cho trẻ thực hiện lại 1 lần. - Cô mời lần lượt 2 trẻ một, mỗi hàng 1 trẻ - Lần lượt từng trẻ tập. (tập 2- 3 lần) - Trẻ thi đua - Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ và sửa sai - Củng cố + Hỏi lại trẻ tên vận động - Trẻ trả lời và thực hiện + Gọi 1 trẻ lên tập lại lại
- 3. Chơi tập buổi chiều - Trẻ chơi * Trò chơi: “Gieo hạt nảy mầm” (Mới). - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi cùng với cô 2-3 lần. - Cô khuyến khích trẻ chơi cùng cô. - Trẻ chơi - Cô nhận xét động viên trẻ chơi. * Hoạt động: Cất xếp đồ chơi theo hướng - Trẻ lắng nghe dẫn của cô. - Các con quan sát xem ở đây có những đồ chơi gì? - Trẻ trả lời - Những đồ chơi này như thế nào? - Làm thế nào để những đồ chơi này được - Trẻ trả lời gọn gàng? - Trẻ trả lời + Sắp xếp những đồ chơi nấu ăn, búp bê, đồ chơi rau, củ, quả vào góc phân vai giúp cô. - Hứng thú chơi. + Sắp xếp xắc xô, phách tre, trống cơm vào góc nghệ thuật. - Trẻ lắng nghe + Các con thấy các góc chơi bây giờ đã gọn gàng chưa? - Trẻ xếp - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ. - Cô nhận xét, động viên tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe. * Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn. Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày Thứ 3 ngày 22 tháng 10 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ nhận biết hình vuông - hình tròn. Gọi đúng tên hình vuông - hình tròn. Biết hình tròn lăn được, hình vuông không lăn được. - Giúp trẻ biết được xung quanh có nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sự an toàn, sức khoẻ của trẻ, giúp trẻ biết cách phòng tránh. - Trẻ nhớ tên trò chơi “Bóng tròn to, tập tầm vông”, biết cách chơi. - Trẻ nhớ tên truyện: Cái chuông nhỏ
- (Cô cho trẻ đọc “Hình tròn”) - Trẻ đọc - Hình tròn có màu gì? - Trẻ trả lời (Cô cho trẻ đọc tên màu) - Trẻ đọc - Cô giới thiệu đường bao của hình tròn. - Trẻ lắng nghe - Đường bao của hình tròn như thế nào? - Trẻ trả lời (đường bao của hình tròn là đường cong khép kín). - Cô lăn hình tròn và hỏi trẻ hình tròn có lăn được không? - Có ạ - À hình tròn lăn được vì hình tròn có đường bao cong khép kín đấy. - Trẻ lắng nghe -> Cô giơ từng hình lên và cho trẻ nhắc - Trẻ nói theo yêu cầu lại tên hình và màu sắc. của cô - Hình vuông lăn được không? - Không lăn được - Hình tròn lăn được không? - Lăn được * Trò chơi củng cố Trò chơi 1: Ai chọn đúng - Cô cho trẻ chọn nhanh hình theo yêu cầu của cô giơ lên và gọi tên hình: + Chọn cho cô hình tròn - Trẻ giơ hình tròn + Chọn cho cô hình vuông - Trẻ giơ hình vuông + Chọn cho cô hình có màu đỏ + Chọn cho cô hình có màu xanh - Trẻ giơ hình theo + Chọn cho cô hình lăn được yêu cầu của cô + Chọn cho cô hình không lăn được. Trò chơi 2: Về đúng nhà - Cô giới thiệu cách chơi. Mỗi bạn chọn một hình mà con thích - Trẻ nghe (hình tròn, hình vuông). Cô đã chuẩn bị hai ngôi nhà có gắn hình vuông, hình tròn. Các con sẽ vừa đi vừa hát bài “Trời nắng trời mưa” khi hát đến câu về nhà thôi thì ai có hình nào phải chạy về đúng nhà có hình đó - Bạn nào về sai nhà phải nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Trẻ tham gia chơi. - Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả, nhận xét. - Tuyên dương, động viên trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc
- - Cô kể lại cho trẻ nghe 1-2 lần và khuyến - Trẻ kể lại cùng cô khích trẻ kể lại cùng cô * Chơi tự chọn - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ gọi tên được đồ dùng trong tranh, trẻ biết cách cầm bút di màu. Nói được màu sắc của chiếc yếm. - Trẻ biết tên và màu sắc của vòng thể dục. - Trẻ nhớ tên trò chơi “Ô tô và chim sẻ, gieo hạt”, biết cách chơi. - Trẻ biết tên bài thơ: Đi dép. * Hình thành cho trẻ kĩ năng cầm bút di màu. Cầm bút bằng ba đầu ngón tay, di màu đều. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ. Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, các kĩ năng đập vòng, lăn vòng, đi trong vòng. Củng cố khả năng nhận biết màu. Trẻ chơi đúng luật. * Yêu thích sản phẩm của mình, giữ gìn sách vở. - Thích tham gia các hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: + Tranh mẫu của cô, sáp màu, nam châm. Búp bê, yếm màu xanh.Vòng thể dục - Đồ dùng của trẻ. + Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi, vở tạo hình, sáp màu. + Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Chơi tập có chủ định: Làm quen tạo hình: Di màu chiếc yếm - Trẻ quan sát Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô bật nhạc bài: Em búp bê khuyến - Trẻ hát khích trẻ hưởng ứng cùng cô.
- - Cho trẻ trưng bày sản phẩm sau đó cô - Trẻ cùng cô nhận xét sản nhận xét sản phẩm của trẻ, động viên phẩm. khen ngợi trẻ. * Trò chơi: Tay đẹp 2. Hoạt động ngoài trời - Trẻ chơi * Hoạt động có mục đích. “Chơi với vòng” - Cô xuất hiện cùng chiếc vòng trên tay + Trên tay cô có gì đây? + Chiếc vòng này màu gì? - Trẻ trả lời + Với những chiếc vòng này các con sẽ - Trẻ trả lời chơi những gì? - Trẻ trả lời + Các con có muốn chơi với chiếc vòng này không? - Trẻ trả lời + Cho trẻ chơi: Đập vòng tạo tiếng kêu, vỗ tay trong vòng. - Trẻ tham gia chơi. + Cho trẻ chơi: Bé thả vòng vào người, - Trẻ chú ý lắng nghe bé đi cùng vòng, lăn vòng - Cô cho trẻ chơi. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. * Trò chơi vận động: “Ô tô và chim sẻ” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi: Ô tô và chim sẻ. - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cô khái quát lại luật chơi, cách chơi - Tiến hành cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Trẻ nói cách chơi - Động viên, khuyến khích trẻ sau mỗi lần - Trẻ chơi 2- 3 lần chơi. * Chơi tự do 3. Chơi tập buổi chiều: - Trẻ chơi * Trò chơi “Gieo hạt” - Cô giới thiệu tên trò chơi “Tay đẹp” - Cô hỏi trẻ cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cô khái quát lại cách chơi - Trẻ nói cách chơi - Cho trẻ chơi trò chơi 2 - 3 lần. - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét, động viên, khen gợi trẻ - Trẻ chơi *Hoạt động: Làm quen bài thơ: Đi dép. - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên bài thơ sau đó cô đọc 1 lần. - Trẻ nghe + Cô vừa đọc bài thơ gì?