Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Bé biết con vật nào - Đề tài: Con cua ngộ nghĩnh

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết và gọi tên con cua.

- Trẻ thuộc bài thơ và biết lmà các động tác minh họa con cua.

- Nhận biết đặc điểm con cua, đọc đúng tên các bộ phận: cái càng, mai, yếm trắng.

- Giáo dục trẻ cẩn thận khi lại gần con cua: bị cua kẹp rất đau.

II. Chuẩn bị: 

- Tranh con cua.

- Con cua thật.

- Một số con vật bằng nhựa.

doc 1 trang Hồng Thịnh 26/05/2023 3980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Bé biết con vật nào - Đề tài: Con cua ngộ nghĩnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_be_biet_con_vat_nao_de_ta.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Bé biết con vật nào - Đề tài: Con cua ngộ nghĩnh

  1. Chủ Đề: Bé biết con vật nào? Đề tài: Con cua ngộ nghĩnh Lớp : 19 – 24 tháng I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi tên con cua. - Trẻ thuộc bài thơ và biết lmà các động tác minh họa con cua. - Nhận biết đặc điểm con cua, đọc đúng tên các bộ phận: cái càng, mai, yếm trắng. - Giáo dục trẻ cẩn thận khi lại gần con cua: bị cua kẹp rất đau. II. Chuẩn bị: - Tranh con cua. - Con cua thật. - Một số con vật bằng nhựa. III. Hoạt động: 1. Hoạt động 1: Trò chơi đi chợ - Cho trẻ xem tranh con cua, trò chuyện và hỏi trẻ về con cua: + Tên gọi của con cua + Đặc điểm: có mấy cẳng, mấy càng, có yếm trắng, cua bò như thế nào? - Cô đọc trẻ nghe: bài thơ “con cua”. - Cô đọc diễn cảm 2 lần (Cô làm động tác minh học và khuyến khích trẻ làm theo cô) - Khuyến khích trẻ đọc cùng cô. - Cô cho trẻ đọc cá nhân để giúp trẻ phát âm rõ từ ngữ, đọc theo nhóm. Hoạt động 2: Con cua ngộ nghĩnh - Cô cho trẻ quan sát con cua thật. - Trò chuyện với trẻ về những gì đã thấy. + Cua bò như thế nào? Càng đâu? Coi chừng bị cua dùng càng kẹp. + Cua sống ở đâu? Cách cầm cua để khỏi bị kẹp vào tay. - Cô cầm cua lên cho trẻ quan sát và cho trẻ thấy rõ càng cua, cẳng, yếm và mắt Hoạt động 3: Tạo dáng con cua - Cô và trẻ cùng chơi với các ngón tay, làm cua bò đi chơi cùng cua mẹ, đi kiếm anh. Vừa chơi vừa đọc bài thơ “con cua” Kết thúc